Le nouveau lycée Français de Saigon
(Nguồn: báo L’ Écho Annamite 31-8-1928)
Võ Phi Hùng (Pk 1967-74) sưu tập, Lâm Thụy Phong (PK 1964-71) giúp đánh máy lại và dịch sang VIệt Ngữ.
Les familles ont deja ete informees de la creation du Lycee Petrus Ky, ou sera transfere, a la rentree des classes, ce qu’on appelait le quartier indigene du College Chasseloup- Laubat, c’est -a -dire les classes de l’Enseignement Primaire- Superieur Franco-Indigene et de l’Enseignement Secondaire local.
Par arrete du Gouverneur General en date du 17 Aout courant , il est institue , dans les locaux precedemment affectes au College Chasseloup-Laubat, un etablissement d’enseignement secondaire francais , comprenant outre les classes secondaires proprement dites , une division elementaire annexee ( cours primaire , Preparatoires Elementaires 1re et 2e annee, Moyens 1re et 2e annee, correspondant aux anciennes classes elementaires de la 11 eme a la 7eme inclusivement .
Le nouvel etablissement , auquel sera incorpore l’ ancien quartier europeen du College Chasseloup- Laubat , prend le nom de Lycee Chasseloup-Laubat et sera soumis au meme regime administratif et scolaire que le Lycee Albert Sarraut d’ Hanoi .
En vertu des dispositions de l’arrete precite et conformement a la reglementation deja en vigueur au Lycee Albert-Sarraut, le Lycee Chasseloup-Laubat , destine, en principe , aux seuls enfants francais , continuera cependant, a recevoir dans les classes secondaires ( de la 6eme a la classe Philosophie et de Mathematiques ) et dans la limite des places disponibes , les enfants indigenes qui invoqueront des raisons particulieres valables de preferer le cycle d’etudes secondaires francaises au cycle franco-indigene et qui rempliront les conditions d’age et d’aptitude requises pour etre admis dans ces classes .
Il est toutefois rappele, a cette occasion, aux parents annamites , cambodgiens , laotiens que l’equivalence de sanctions avec le baccalaureat metropolitain doit etre prochainement reconnue au nouveau baccalaureat local , couronnement des etudes franco-indigene du 2eme degre .
Par suite de cette mesure , l’enseignement franco-indigene( primaire superieur complete par le secondaire local ) , dont les programmes , tout en s’inspirant des programmes francais , ont ete soigneusement adaptes aux besoins de la jeunesse indochinoise (qui ) represente non seulement pour la grande majorite des enfants indigenes , la formation la plus profitable, mais constitue la voie la plus facile et la plus sure pour atteindre le meme but pratique .
Seule , une petite minorite deja preparee par avance a recevoir une formation purement francaise, trouvera de reels avantages a etre admis au Lycee Francais .
Pour permettre au Proviseur de se prononcer en toute connaissance de cause et au mieux des interets des postulants eux memes sur les demandes d’admission en faveur d’enfants indigenes , celles-ci devront desormais lui etre adressees par l’ intermediaire du Chef d’etablissement dont sort l’eleve , ou du Directeur des Ecoles de la province et du Chef local du service de l’ Enseignement, qui pourront completer les rensegnments donnes par les parents .
Pour etre admis au Lycee , les enfants ne doivent pas depasser l’age suivant:
Classe 6eme: 13 ans au 1er Octobre
5eme: 14 Id.
4eme: 15. Id.
3eme: 17. Id.
2eme : 18. Id
Philosophie ou Mathematiques : 20 ans .
Les frais de scolarite et pensions , demi-pension etc sont les suivants :
Classes primaires : 18$ par annee scolaire
Classe 6eme. : 45$
5eme. : 54$
4eme. : 63$
3eme. : 72$
2eme. : 81$
1ere. : 90$
Philosophie ou Mathematuques : 90$
Frais en supplement pour pension, demi-pension et externat surveille :
Pension. : 252$
Demi-pension : 99$
Externat surveille : 6$
Les Proviseur tient a la disposition des familles pour leur fournir tous renseignenents complementaires .
( Communique du gouvernement )
TRƯỜNG TRUNG HỌC MỚI CỦA SÀI GÒN
(trên báo L’ Écho Annamite ngày 31-8-1928)
(Bản dịch của Lâm Thụy Phong (PK 1964-71)
Các gia đình đã được thông báo sự thành lập Trường Trung Học Petrus Ký, nhơn dịp tựu trường, cơ sở học tập dành cho học sinh bản xứ của Trường Chasseloup-Laubat, nghĩa là các lớp của chương trình sơ đẳng cao học Pháp-Việt và chương trình đệ nhị cấp bản xứ.
Chiếu theo Nghị Định của Toàn Quyền ngày 17 tháng 8 nầy, được thiết chế, trong các phòng học trước đó dành cho Trường Chasseloup-Laubat, một cơ sở giáo dục trung học Pháp, bao gồm, ngoài các lớp trung học đúng nghĩa, là một khu lớp sát nhập ( tiểu học, lớp dự bị, lớp sơ cấp năm thứ nhứt và năm thứ 2, lớp trung cấp năm thứ nhứt và năm thứ 2, tương đương với các lớp sơ học cũ từ lớp 11 kể luôn lớp 7).
Cơ sở giáo dục mới, hòa nhập các khu học tập cũ của Trường Chasseloup- Laubat, mang tên Trung Học Chasseloup-Laubat, được điều hành với cùng chế độ hành chánh và học đường như Trung Học Albert Sarraut của Hà Nội.
Theo tinh thần các điều khoản của Nghị Định kể trên và đúng như qui định luật lệ hiện hành đối với Trường Albert Sarraut, Trung Học Chasseloup-Laubat, trên nguyên tắc, chỉ dành cho các học sinh Pháp, sẽ tiếp tục đón nhận trong các lớp trung học ( từ lớp 6 cho đến các lớp triết học và toán học ), trong giới hạn về chỗ, các học sinh bản xứ vì lý do đặc biệt được chấp thuận, bày tỏ nguyện vọng theo học chương trình Pháp, thay vì Pháp-Việt, phải đáp ứng điều kiện tuổi tác và đòi hỏi khả năng học hành.
Tuy nhiên, nhắc lại nhơn dịp nầy, với các phụ huynh An Nam, Cao Mên, Lào, như sau, chế độ thi cử và tương đương văn bằng, so với tú tài chánh quốc sẽ được nhìn nhận trong thời gian tới, thành quả vinh danh bằng tú tài bản xứ.
Tiếp theo các khoản trên, chương trình Pháp-Việt (sơ học cao đẳng bổ xung trung học bản xứ ), mà tất cả đều phỏng theo chương trình giáo dục Pháp, nhằm đáp ứng cẩn trọng nhu cầu học tập của tuổi trẻ Đông Dương, không chỉ là đại đa số học sinh bản xứ được đào tạo bỗ ích nhứt, trên con đường dễ dàng và chắc chắn nhứt để đạt tới mục tiêu thực dụng.
Chỉ có một thiểu số nhỏ, đã chuẩn bị từ trước, hấp thụ chương trình hoàn toàn Pháp, sẽ tìm được những ích lợi thật sự trong Trung Học Pháp.
Để giúp cho Ông Hiệu Trường phán quyết bằng tất cả sự thông suốt, và hay hơn nữa, quyền lợi của chính các thí sinh thỉnh cầu, kể từ bây giờ các đơn xin gởi đến Hiệu Trưởng, phải qua trung gian: Hiệu Trưởng của trường tỉnh thí sinh theo học, hay Giám Đốc các trường, hoặc Trưởng Ty Giáo Dục, bổ túc hồ sơ lý lịch cung cấp bởi phụ huynh học sinh.
Để được chấp thuận vào trường, học sinh không được vượt quá số tuổi như sau:
Lớp 6 : 13 tuổi ( tính tới 1 tháng10).
5 : 14t.
4 : 15 t.
3 : 17 t.
2: 18 t.
1 : 19 t
Lớp triết & toán : 20 tuổi .
Tiền học phí, nội trú , bán trú. vv như sau:
Lớp sơ học : 18$ / năm
Lớp 6 : 45 $
5 : 54 $
4 : 63 $
3 : 72 $
2 : 81 $
1 : 90$
Triết& Toán : 90 $
Phí phụ nội trú, bán trú, ngoại trú có giám thị:
Nội trú : 252 $
Bán trú : 99 $
Ngoại trú có giám thị : 6 $
Hiệu Trưởng sẽ cung cấp thêm thông tin bổ túc đến các gia đình phụ huynh học sinh.
( Thông tin của chánh phủ)