MỤC LỤC
Lời nói đầu…………………………………………………………………………………………………. 14
Phần thứ nhất: Triết học Phật giáo …………………………. 16
CHƯƠNG 1.- Cuộc đời của Đức Phật Thích-ca. ………………………………………… 17
I.-Bối cảnh xã hội và các nền văn hoá có trước khi Đức Phật Thích-ca ra đời: …… 18
1.-Văn minh lưu vực sông Indus. …………………………………………………………….. 20
2.-Văn hoá Veda. …………………………………………………………………………………… 22
II.-Các tư tưởng triết học tôn giáo thời Đức Phật Thích-ca còn tại thế: ……………… 23
A.-Các hệ thống triết học, tôn giáo chính thống: Bà-la-môn giáo. ……………….. 23
B.-Các hệ thống triết học, tôn giáo không chính thống: ……………………………… 24
III.-Cuộc đời của Đức Phật Thích-ca: …………………………………………………………… 27
IV.-Những bài học từ cuộc đời của Đức Phật. ………………………………………………… 43
CHƯƠNG 2.-Phương pháp hoài nghi của Đức Phật …………………………………. . 45
I.-Hành trình từ hoài nghi đến chân lý. ………………………………………………………….. 45
II.-Phương pháp hoài nghi của Đức Phật: ……………………………………………………… 46
A.-Nguyên nhân Đức Phật thuyết giảng bài Kinh Kalama………………………….. . 46
B.-Phương pháp hoài nghi của Đức Phật………………………………………………….. 48
III.-Bài học từ “Phương pháp hoài nghi của Đức Phật”. …………………………………. 50
IV.-Phụ Lục: Phương pháp hoài nghi của Descartes trong triết học Tây phương. . 50
CHƯƠNG 3.-Tư tưởng triết học Ấn-độ có trước khi Đức Phật Thích-ca ra đời. . 52
I.-Thời kỳ Veda: …………………………………………………………………………………………….. 52
II.-Sáu phái triết học: ………………………………………………………………………………………. 57
CHƯƠNG 4.-Đạo đức Phật giáo: ………………………………………………………………….. 66
I.-Dẫn nhập …………………………………………………………………………………………………….. 66
II.-Tam Bảo: Phật, Pháp và Tăng đoàn. ……………………………………………………………… 69
III.-Quy y Tam Bảo. ………………………………………………………………………………………… 70
IV.-Giới luật của Phật giáo đối với Cư sĩ và Tu sĩ. ……………………………………………… 72
V.-Phật giáo và tình dục. …………………………………………………………………………………. 74
VI. -Tứ vô lượng tâm: từ, bi, hỷ và xả. ……………………………………………………………… 76
VII-Tam độc: Tham, sân và si. …………………………………………………………………………. 77
VIII-Bổn phận của cư sĩ đối với người thân: ……………………………………………………… 78
A.-Trong gia đình: ……………………………………………………………………………… 78
B.-Trong xã hội: …………………………………………………………………………………. 79
CHƯƠNG 5.-Thuyết duyên khởi hay Thập nhị nhân duyên. ………………………….. 84
I.-Định nghĩa: ………………………………………………………………………………………………. 85
1.-Thuyết duyên khởi hay Thập nhị nhân duyên. ………………………………………. 85
2.-Luật Nhân – Duyên – Quả (Luật Nhân Quả). …………………………………………. 86
3.-Ảnh hưởng của “Luật Nhân Quả” vào đời sống của chúng ta. ………………… 88
II.-Nội dung của thuyết duyên khởi: ………………………………………………………………. 89
A.-Mười hai loại nhân duyên trong thuyết duyên khởi ……………………………… 89
B.-Nhận xét về thuyết duyên khởi. …………………………………………………………. 92
III.-Bản thể luận và Biện chứng pháp trong thuyết duyên khởi: ………………………… 95
A.-Bản thể luận trong thuyết duyên khởi. ……………………………………………….. 95
B.-Biện chứng pháp trong thuyết duyên khởi: …………………………………………. 97
IV.-Kết Luận. ………………………………………………………………………………………………. 100
CHƯƠNG 6.-Nhận thức luận trong triết học cổ điển Ấn-độ và trong triết học Phật giáo…… 102
Phần một Dẫn nhập: ………………………………………………………………………………… 103
Phần hai Nhận thức luận trong:
I.- Triết học cổ điển Ấn-độ: ………………………………………………………………………… 104
II.-Trường phái Nyaya: ………………………………………………………………………………. 110
III.-Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………… 118
Định nghĩa môn “Nhân Minh Học Đông phương” và môn “Luận Lý Học Tây phương”
Phần ba: Nhận thức luận Phật giáo trong thời kỳ Phật giáo nguyên thuỷ: ……………… 120
A.- Quan niệm của Đức Phật lịch sử. …………………………………………………………. 122
B.-Quan niệm của Phật giáo Nguyên thuỷ: 18 lãnh vực tâm-sinh-vật lý: ……….. 123
C.-Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………..124
Đặc tính của các cảm giác quan, và sự liên hệ giữa cảm giác quan với các đối tượng tương ứng.
Phần bốn: Nhận thức luận trong thời kỳ Phật giáo Phát triển: …………………………….. 128
I.-Nhận thức luận của Vasubandhu: ……………………………………………………………. 129
II.-Nhận thức luận của Dignaga …………………………………………………………………… 130
III.-Nhận thức luận của Dharmakirti: ……………………………………………………………. 145
Phần năm.- Tổng kết …………………………………………………………………………………… 155
CHƯƠNG 7.-Vũ trụ luận Phật giáo. ……………………………………………………………..160
I.-Định nghĩa Vũ trụ luận. ………………………………………………………………………………. 160
II.-Vũ trụ luận trong triết học Phật giáo: ………………………………………………………….. 161
III.-Ảnh hưởng của Vũ trụ luận Phật giáo đối với đời sống hằng ngày. ………………… 164
CHƯƠNG 8.-Tứ diệu đế ……………………………………………………………………………….. 166
I.-Nội dung của Tứ Điệu Đế ………………………………………………………………………….. 166
II.-Nhận xét những lời Phật dạy trong “Tứ Diệu Đế”. ………………………………………. 170
III.-Kết luận ………………………………………………………………………………………………… 172
CHƯƠNG 9.-Bát chánh đạo. ……………………………………………………………………… 174
I.-Định nghĩa Bát Chánh Đạo. ……………………………………………………………………….. 174
II.-Nội dung của Bát Chánh Đạo: …………………………………………………………………… 175
III.-Kết Luận. ……………………………………………………………………………………………… 180
CHƯƠNG 10.-Con đường trung đạo. …………………………………………………………… 182
I.-Đức Phật: Con đường trung đạo. …………………………………………………………………… 182
II.-Long Thọ (Nagarjuna): Con đường trung đạo. ………………………………………………. 184
III.-Đức Dalai Lama thứ 14: Giải pháp trung dung cho Tây Tạng. ……………………….. 185
IV.-Khổng Tử: Con đường trung dung. ……………………………………………………………… 187
V.-Áp dụng thuyết trung đạo trong cuộc sống hằng ngày …………………………………….. 188
CHƯƠNG 11.-Tứ Pháp ấn. ………………………………………………………………………….. 190
I.-Dẫn nhập :Định nghĩa Pháp Ấn. …………………………………………………………………… 190
II.-Nội dung của Tứ Pháp Ấn: …………………………………………………………………………. 192
III.-Kết luận. ………………………………………………………………………………………………….. 209
CHƯƠNG 12.-Ba cửa của giải thoát: ……………………………………………………………… 212
1.-Không môn. …………………………………………………………………………………………… 212
2.-Vô tướng môn. ……………………………………………………………………………………….. 213
3.-Vô tác môn/ Vô nguyện môn. ………………………………………………………………….. 214
CHƯƠNG 13.-Ba thân của Đức Phật. ……………………………………………………………………. 216
CHƯƠNG 14.-Ngũ uẩn …………………………………………………………………………………………. .218
CHƯƠNG 15.-Năm sức mạnh tinh thần hay ngũ lực. …………………………………………….. 223
CHƯƠNG 16.-Năm chướng ngại trong việc thực hành thiền hay năm triền cái. ……… 229
CHƯƠNG 17.-Lục độ Ba-la-mật-đa. ……………………………………………………………………… 231
CHƯƠNG 18.-Bảy yếu tố của sự giác ngộ. ……………………………………………………………… 234
CHƯƠNG 19.-Nghiệp và Luân hồi. ……………………………………………………………………….. 240
Phần I: Nghiệp ………………………………………………………………………………………………. .240
I.-Quan niệm về “nghiệp” của Phật giáo. ……………………………………………….. 240
II.-Những sự hiểu lầm và thắc mắc về quan niệm nghiệp …………………………. .243
III.-Nghiệp là nền tảng của đạo đức Phật giáo. ……………………………………….. 244
Phần II: Luân hồi. ………………………………………………………………………………………….. 245
I.-Luân hồi là gì? ………………………………………………………………………………… 245
II.-Quan niệm luân hồi của Phật giáo: …………………………………………………… 246
CHƯƠNG 20.-Giác ngộ và Niết-bàn. ……………………………………………………………………… 250
Phần I: Giác ngộ ……………………………………………………………………………………………. 250
Phần II: Niết-bàn. …………………………………………………………………………………………… 253
CHƯƠNG 21: Kinh chuyển Pháp luân …………………………………………………………………. 256
hay Bài thuyết Pháp đầu tiên của Đức Phật Thích-ca.
I.-Bản dịch bài Kinh Chuyển Pháp Luân: ………………………………………………….. 257
II.-Bài học từ “Kinh Chuyển Pháp Luân” của Đức Phật: …………………………….. 263
Phần thứ hai: Những luận đề Phật học. …………… 266
CHƯƠNG 22.-Phật giáo như là một triết học hay như là một tôn giáo. …………………… 267
I.-Triết học là gì? ……………………………………………………………………………………… 268
A.-Định nghĩa Triết học. …………………………………………………………………… 268
B.-Ba đặc điểm của triết học: ……………………………………………………………. 269
C.-Các lãnh vực trong triết học Tây phương: ………………………………………. 271
II.-Phật giáo là gì? …………………………………………………………………………………..280
A.-Định nghĩa: ……………………………………………………………………………….280
B.-Sự đóng góp của các học giả và giáo sư đại học Tây phương trong việc truyền bá triết học Phật giáo. ……………………………………… 281
C.-Đức Dalai Lama thứ 14, Tenzin Gyatsa, của Phật giáo Tây Tạng: …… 282
III.-Phật giáo như là một tôn giáo hay như là một triết học? …………………………. 286
A.-Phật Giáo như là một tôn giáo: ……………………………………………………. 286
B.-Phật Giáo như là một triết học …………………………………………………….. 287
CHƯƠNG 23.-Ngôn ngữ của Đức Phật và ngôn ngữ của Kinh điển Phật giáo. ………… 291
I.-Ngôn ngữ của Đức Phật Thích-ca: tiếng Magadhi. ……………………………………… 291
II.-Ngôn ngữ của Kinh điển Phật giáo: …………………………………………………………. 292
III.-Bố cục của một bài Kinh Phật: ………………………………………………………………. 294
CHƯƠNG 24.-Phât giáo Nguyên thủy – Thượng Tọa Bộ – Phật giáo Phát triển. ………. 297
I.-Dẫn nhập: ……………………………………………………………………………………………….. 297
II.-Các thời kỳ chính trong lịch sử Phật giáo Ấn-độ: ……………………………………….. 301
1.-Thời kỳ Phật giáo Nguyên thuỷ……………………………………………………………301
2.-Thời kỳ Bộ phái: ……………………………………………………………………………….301
3.-Thời kỳ phát khởi và hưng thịnh của “Phong Trào PGPT ………………………. 306
A.-Các bộ Kinh điển quan trọng của Phong Trào PGPT: ……………………….. 308
B.-Hai trường phái tư tưởng mới trong Phong Trào PGPT: …………………….. 309
4.-Thời kỳ cuối cùng của Phong Trào PGPT : Mật giáo. ……………………………. 311
III.-Kết luận. ……………………………………………………………………………………………… 312
CHƯƠNG 25.-Biểu nhất lãm Tam Tạng Kinh điển. ……………………………………………….. 315
I.-Dẫn nhập: ……………………………………………………………………………………………….. 316
A.-Truyền thống truyền khẩu trong các xã hội từ xa xưa cho đến ngày nay. …… 316
B.-Các Hội nghị Kết tập Kinh điển Phật giáo: …………………………………………….318
II.-Định nghĩa Tam Tạng Kinh điển: …………………………………………………………….. 320
III.-Nội dung Tam Tạng Kinh điển: ……………………………………………………………….. 323
A.-Kinh Tạng: ………………………………………………………………………………….. 323
B.-Luật Tạng : …………………………………………………………………………………… 326
C.-Luận Tạng: …………………………………………………………………………………… 327
IV.-Các Kinh và Luận trong thời kỳ Phật giáo Phát triển: ………………………………….. 329
V.-Phật giáo Ấn-độ gặp đại nạn. …………………………………………………………………….. 345
VI.-Kết Luận. ………………………………………………………………………………………………. 345
CHƯƠNG 26.-Nguỵ Kinh trong thời kỳ Phật giáo Phát triển. ………………………………… 347
I.-Dẫn nhập …………………………………………………………………………………………………… 348
II.-Định nghĩa Nguỵ Kinh. ……………………………………………………………………………… 349
III.-Nguỵ Kinh trong thời Kỳ Phật giáo Phát Triển: …………………………………………… 351
A.-Tại Ấn-độ. ………………………………………………………………………………….. 351
B.-Tại Trung Hoa. ……………………………………………………………………………. 353
IV.-Kết luận. …………………………………………………………………………………………………. 355
CHƯƠNG 27.-Việc phiên dịch Kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ. ……………………. 357
I.-Tóm lược lịch sử Phật giáo Việt Nam: ………………………………………………………….. 358
II.-Tiến trình việc phiên dịch Kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ: ……………………. 365
III.-Kết luận. ………………………………………………………………………………………………… 370
CHƯƠNG 28.-Việc phiên dịch Kinh điển Phật giáo ra chữ Hán. …………………………….. 373
I.-Phật giáo truyền đến Trung Hoa từ Ấn-độ: ……………………………………………………… 376
II.-Những khó khăn bước đầu trong việc phiên dịch Kinh điển PG ra chữ Hán: ………. 380
III.-Quá trình việc phiên dịch Kinh điển Phật giáo ra chữ Hán, …………………………….. 385
và sự phát triển Phật giáo ở Trung Hoa qua các thời đại:
*1.-Thời đại nhà Hậu Hán (25 -219): …………………………………………………………… 386
*2.-Thời đại Tam Quốc (220 – 265):: …………………………………………………………… 386
*3.- Thời đại nhà Tấn (265 – 420): ………………………………………………………………. 387
* 4.-Thời đại Nam – Bắc triều (420 – 589 ): ………………………………………………….. 393
* 5.- Thời đại nhà Tuỳ (589 – 618): …………………………………………………………….. 397
*6.-Thời đại nhà Đường (618 – 907): …………………………………………………………… 397
*7.- Thời Ngũ Đại & Thập Quốc 907 – 960) ………………………………………………… 421
*8.-Thời đại nhà Tống (960 – 1280): …………………………………………………………… 422
*9.-Phật giáo ở nước Liêu và nước Kim: ……………………………………………………… 423
*10.-Thời đại nhà Nguyên (1279 – 1367): ……………………………………………………. 424
*11.-Thời đại nhà Minh (1368 – 1661): ……………………………………………………….. 428
*12.-Thời đại nhà Thanh (1662 – 1911): ………………………………………………………. 429
*13.-Thời đại Trung Hoa Dân Quốc (1911 – 1949): ………………………………………. 431
IV.-Kết luận về việc phiên dịch Kinh điển Phật giáo ra chữ Hán ở Trung Hoa. ……….. 432
Phần Phụ Lục : Đại Tạng Kinh ở Triều Tiên và Nhật Bản ……………………………….. 438
CHƯƠNG 29.-Hành trình tâm linh để sống một cuộc sống tốt đẹp hơn. ………………….. 443
CHƯƠNG 30.-Vấn đề sanh và tử trong đời người. …………………………………………………. 446
I.-Cuộc đời chúng ta là một cơ hội quý giá để tạo nên nghiệp tốt. ………………………. 447
II.-Cái chết theo quan niệm của Phật giáo ………………………………………………………. 449
III.-Cách hành xử trước cái chết của người thân yêu theo Phật giáo. ………………….. 455
CHƯƠNG 31.-Quan niệm về Bardo của Phật giáo Tây Tạng. …………………………………. 458
I.-Dẫn nhập và định nghĩa chữ Bardo (tiếng Tây Tạng) ……………………………………. 458
II.-Sáu giai đoạn của Bardo: ………………………………………………………………………….. 461
III.-Kết luận về Bardo. …………………………………………………………………………………. 467
CHƯƠNG 32.-Phụ nữ trong Phật giáo …………………………………………………………………… 470
CHƯƠNG 33.-Phật giáo trong thời đại Internet và công nghệ mới. ………………………… 480
I.-Phật giáo trong thời đại Internet: ……………………………………………………………….. 481
II.-Phật giáo trong thời đại công nghệ mới: …………………………………………………….. 483
III.-Kết luận. ………………………………………………………………………………………………… 491
CHƯƠNG 34.-Tư tưởng Phật giáo trong “Văn tế thập loại chúng sanh” của Nguyễn Du. …………………………………………………………………………….. 492
I.-Nguồn gốc áng văn. ………………………………………………………………………………….. 493
II.-Tiểu sử và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du. ……………………………………… 499
III.-Nguyên văn bài “Văn tế thập loại chúng sanh”. ………………………………………….. 502
IV.-Kết luận. ……………………………………………………………………………………………….. 517
CHƯƠNG 35.-Ảnh hưởng Phật giáo trong Pháp luật triều Lý. ………………………………. 522
I.-Dẫn nhập. ………………………………………………………………………………………………. 522
II.-Nguồn gốc phát sanh bộ luật triều Lý. ……………………………………………………… 526
III.-Ảnh hưởng triết lý Phật giáo trong pháp luật triều Lý. ………………………………. 527
IV.-Hiệu quả của pháp luật triều Lý. …………………………………………………………….. 532
V.-Kết luận. ………………………………………………………………………………………………. 533
Tiểu sử tác giả. ………………………………………………………………………………………………………534
Bìa sau